Sách Bán Chạy
-
45,600₫38,000₫ -
33,600₫28,000₫ -
216,000₫180,000₫ -
34,800₫29,000₫ -
79,000₫72,000₫ -
50,000₫33,000₫ -
46,800₫39,000₫ -
48,000₫40,000₫ -
140,000₫129,000₫ -
70,000₫63,000₫ -
125,000₫89,000₫ -
998,000₫499,000₫ -
154,000₫129,000₫ -
1,130,000₫800,000₫ -
1,020,000₫850,000₫ -
720,000₫600,000₫ -
666,000₫555,000₫ -
540,000₫450,000₫ -
180,000₫150,000₫
HẠT GIỐNG ĐU ĐỦ LÙN THÁI LAN - 20H
- 20% (số lượng có hạn)
THUỘC TÍNH SẢN PHẨM
- Loại hạt giống: Rau, củ, quả.
CHI TIẾT SẢN PHẨM
HẠT GIỐNG ĐU ĐỦ LÙN THÁI LAN
- Đặc tính giống: kháng bệnh tốt, trái hình tròn bầu dục, trọng lượng trung bình 1,0-2,2 kg/trái (tùy thuộc mức độ chăm sóc và chân đất, tỷ lệ cây cho quả cao, thịt quả màu đỏ cam, thơm và ngọt.)
- Thời vụ trồng: quanh năm.
- Thời gian thu hoạch: 8 tháng sau gieo.
- Mật độ, khoảng cách trồng: 2,5-3,0 x cây 2 m
- Lượng giống cần thiết: tương ứng với số cây trên diện tích trồng khoảnghạt/1.000 m2.
Kỹ thuật trồng Đu đủ lùn Thái Lan
* Hạt giống:
- Hạt giống: Đu đủ lùn Thái Lan
- Ngâm hạt giống trong nước ấm 30 độ C từ 2-4 tiếng. Sau đó đem hạt đi ủ trong bông gòn ẩm hoặc trong viên nén xơ dừa.
- Hạt nảy mầm đều đặn sau 10-15 ngày..
* Đất trồng: Đu đủ dễ tính, trồng được trên nhiều chân đất khác nhau, pH thích hợp từ 6 – 6,5. Nên chọn đất thoát nước nhanh không bí chặt. Đất sạch tơi xốp
- Làm đất:
+ Đất phải cày thật sâu phải đập nhỏ vừa lên luống cao 40-50 cm so với mặt rãnh, khoảng cách giữa các luống từ 2-2,5 m, mặt luống rộng 1,6-2 m ở ruộng thấp dễ bị úng thì luống càng phải cao lên
+ Đào hố trồng 60x60x30, ở giữa luống cách nhau 2 m một hố. Mỗi sào trồng từ 80-90 cây
+ Nếu trồng chậu thì đường kính chậu tầm 60cm độ sâu khoảng 50cm là được.
* Trồng cây: Cây đu đủ không chịu phèn, rễ mọc cạn và chịu úng kém, do đó cần chọn đất không nhiễm phèn, tơi xốp, thoát nước tốt. Nên đặt thân nằm nghiêng xuôi theo chiều gió mạnh để hạn chế bộ rễ ăn sâu...
* Phân bón:
- Bón lót: từ 3 - 5kg phân chuồng hoai +g supe lân +g ure +g kali hoặc 2kg phân NPK () cho mỗi hố, dùng cuốc trộn đều phân với đất, lấp cho gần đầy hố. Bón phân trước khi trồng từ 20 ngày trở ra.
- Bón thúc: 3 lần trong năm đầu:
+ Lần 1 sau trồng 4-6 tuần
+ Lần 2 khi cây ra hoa kết quả
+ Lần 3 khi quả lớn. Mỗi lần bón 200g urê, 100g lân, 200g kali.
* Chăm sóc-Tưới nước: Đu đủ là loại cây cần nhiều nước nhưng rất sợ úng. Do đó cần cung cấp đầy đủ nước cho cây vào mùa nắng và thoát nước tốt cho cây vào mùa mưa hoặc khi bị úng, lũ.
- Làm cỏ: Cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng và là nơi trú ẩn của sâu bệnh. Cần làm thường xuyên quanh gốc.
- Tủ gốc: Dùng rơm hoặc cỏ khô tủ quanh gốc vào mùa nắng để giữ độ ẩm và giữ nhiệt độ thích hợp cho cây.
- Cắt tỉa, tạo hình:
+ Cắm cây cọc: Thông thường đu đủ đều trồng thẳng, khi gặp gió bão phải cắm cọc chống gió, dùng 3 cây cọc cắm chéo hoặc 1 cây cọc cắm thẳng và cột chắc cây đu đủ vào cọc. Vào thời kỳ cây đậu trái nhiều mà gặp gió bão có thể chặt bớt một số lá già gần gốc, để giảm bớt sức cản gió, chống đổ ngã hoặc gãy.
+ Tỉa cành và hái trái: Sau khi xuống giống, nếu trên thân chính mọc ra nhánh con phải ngắt bỏ sớm. Vào thời kỳ đậu trái phải hái bỏ kịp thời những trái bị méo, bị sâu bệnh, những lá già héo chết phải ngắt bỏ luôn cuống lá.
* Phòng trừ bệnh
- Nhện đỏ: Thường gây hại cho cây vào mùa nắng, ở dưới mặt lá. Lá bị hại có đốm vàng, loang lỗ, sau đó lá bị cháy và rụng. Phòng trị: Phun gói trừ bệnh cao cấp được đính kèm, cói trừ bệnh có thể sử dụng rất lâu.
* Thu hoạch:Tầm 5-7 tháng . Khi trái đạt kích thước tối đa và bắt đầu chín thì có thể thu hoạch. Quan sát lúc vỏ trái bóng lên, hơi ửng vàng ở chóp trái (gọi là đu đủ lên da), lúc này nhựa mủ trong cây chảy ra hơi trong.Cần chú ý thu trái lúc trời nắng ráo, vì vỏ trái khi chín thường mềm hơn dễ bị xây xát. Ở nhiệt độ 8 – 12 độC trái chín lưu trữ được khoảng 3 tuần
Để tìm hiểu thêm các sản phẩm khác của Shop, mời quý khách truy cập